您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
Bóng đá25694人已围观
简介 Chiểu Sương - 22/02/2025 02:29 Pháp ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
Bóng đáHoàng Ngọc - 23/02/2025 08:58 Đức ...
【Bóng đá】
阅读更多Muốn lấy tinh trùng của con trai đã mất đang lưu trữ tại bệnh viện
Bóng đáVợ chồng tôi chỉ có một con trai duy nhất, chồng tôi mất chưa được bao lâu thì con trai tôi phát bệnh ung thư. Cháu chưa kịp có vợ con, đây là cú sốc cho cả hai mẹ con tôi. Sợ khi mất đi tôi sẽ cô độc trên đời, cháu đã đặt vấn đề với một cô đồng nghiệp cùng cơ quan nhờ cô này sinh con hộ bằng ống nghiệm với thỏa thuận xóa nợ cho cô gái đó (cô này nợ con tôi gần 1 tỷ đồng) và tặng thêm cho cô ta 1 tỷ đồng nữa. Cô gái này đồng ý rồi cùng con tôi đến bệnh viện làm thủ tục thụ tinh ống nghiệm. Tuy nhiên, phía bệnh viện yêu cầu phải có đăng ký kết hôn thì phía bệnh viện mới có thể thực hiện được. Sau đó, con tôi và cô gái đó đi đăng ký kết hôn mà không hề tổ chức đám cưới và thông báo cho 2 gia đình biết như những cuộc hôn nhân thông thường. Khi có giấy đăng ký kết hôn, phía bệnh viện đã lấy trứng của cô gái và tinh trùng của con tôi cấy được 5 phôi cộng với tích trữ tinh trùng của con tôi tại bệnh viện (hiện hàng năm tôi vẫn đóng phí lưu trữ cho bệnh viện).
Ước nguyện của con tôi chưa kịp thực hiện thì chỉ cách ngày chuyển phôi vài ngày, con tôi đã qua đời. Sau đám tang, cô gái kia tới đưa ra tờ đăng ký kết hôn đòi chia tài sản, dù biết là thỏa thuận để hợp thức hóa việc sinh con cho con trai tôi nhưng tôi vẫn chia một phần tài sản của con cho cô ta với mong muốn cô ấy sẽ chuyển phôi, sinh cháu cho tôi.
Thế nhưng, sau khi lấy được phần tài sản, cô ta đã thay đổi, không chịu làm thủ tục chuyển phôi. Tôi nhiều lần hẹn gặp, gọi điện năn nỉ nhưng cô ta đều lẩn tránh. Sau đó, tôi có thuê được một người mang thai hộ nên tìm tới bệnh viện xin được chuyển phôi cho người phụ nữ kia nhưng bị bệnh viện từ chối vì theo bệnh viện cho hay chỉ có con trai tôi và cô gái kia mới được quyền sử dụng số phôi và tinh trùng này.
Xin hỏi, bệnh viện làm như vậy có đúng không, tôi có cách nào để đòi lại số phôi và tinh trùng của con tôi?
(Trần Thị Hoa, TP.HCM)
Luật sư Nguyễn Duy Bình (Văn phòng luật sư Duy-Trinh) trả lời:
Căn cứ vào trình bày trên,bà có thể yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật do "kết hôn giả tạo" quy định tại khoản 2 Điều 5 và điểm d, khoản 1, Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.
Luật sư Nguyễn Duy Bình Tinh trùng là một phần thân thể người chết (không thể xem là tài sản - hiện chưa có quy định rõ ràng). Theo tinh thần điều 21 luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người chết và hiến, lấy xác thì cha, mẹ người chết có quyền lấy mô, bộ phận cơ thể người chết để hiến. Vậy có thể áp dụng tương tự pháp luật để xác định quyền của người mẹ trong trường hợp này có quyền đòi lại tinh trùng của người con.
Trinh trùng của người con để lại, cha mẹ có quyền áp dụng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo quy định tại khoản 3, Điều 3, Nghị định số 10/2015 của Chính phủ quy định như sau: "Việc thụ tinh trong ống nghiệm, cho và nhận noãn, cho và nhận tinh trùng, cho và nhận phôi, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo được thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện."
Ý nguyện của người chết khi gửi giữ tinh trùng nhằm mục đích duy trì nòi giống không có gì xấu nên việc lấy tinh trùng để thụ tinh cũng là tôn trọng ý chí người chết, không vi phạm pháp luật, đạo đức.
Khai sinh cho con có cha mang quốc tịch nước ngoài
Tôi vừa sinh con nhưng chồng tôi đang ở nước ngoài, mang quốc tịch Mỹ, vậy làm sao để khai sinh cho con?
">...
【Bóng đá】
阅读更多Ông Đặng Lê Nguyên Vũ bất ngờ mua lại siêu xe Ferrari 812 Superfast màu độc
Bóng đáMới đây, doanh nhân ngành cà phê tiếp tục khiến giới yêu xe không khỏi bất ngờ khi tậu về chiếc Ferrari 812 Superfast. Đây là một trong hai chiếc 812 Superfast xuất hiện công khai tại Việt Nam, với ngoại thất màu đen độc đáo và khác hoàn toàn tông màu đỏ rực rỡ trên chiếc còn lại của đại gia Hà Nội kín tiếng.
Đáng chú ý, ông Vũ vốn được biết đến là người không mua xe biển ngoại giao nhưng tính đến nay, ông đang sở hữu ít nhất hai siêu xe mang biển số này, gồm chiếc McLaren Senna và chiếc Ferrari 812 trong bài này. Tuy nhiên, có thể nhà sáng lập thương hiệu Trung Nguyên sẽ sớm đóng đầy đủ thuế để đổi sang biển trắng cho “siêu ngựa”.
Theo một người buôn xe có tiếng, ông trùm cà phê phải bỏ ra số tiền khoảng 10-12 tỷ đồng để sở hữu chiếc siêu xe. Ở thời điểm mua mới, xe có giá trị ước tính dưới 20 tỷ đồng do được hưởng các ưu đãi về thuế của xe mang biển ngoại giao.
Năm 2020, Bộ Tài chính từng công bố bảng giá tính lệ phí trước bạ đối với ô tô tại Việt Nam cho thấy, mẫu Ferrari 812 này có giá sau thuế gần 27 tỷ đồng.
Chiếc Ferrari 812 Superfast màu đen này về nước từ cuối năm 2019 thông qua đơn vị nhập khẩu tư nhân. Chủ nhân đầu tiên là một đại gia Hải Phòng chơi xe có tiếng. Trước khi về tay ông trùm cà phê, xe thuộc sở hữu của một đại gia 9x ở Hà Nội đang sở hữu một số chiếc xe đắt tiền khác như Bentley Bentayga, Mercedes-AMG G 63, Audi R8 V10 Plus.
Ngoài nước sơn màu đen đặc biệt, siêu xe này còn trang bị bộ la-zăng đa chấu sơn đen, kích thước 20 inch và kẹp phanh màu vàng – khác với bộ mâm màu xám và cùm phanh màu đỏ trên chiếc Ferrari 812 đầu tiên về Việt Nam.
Không gian nội thất của Ferrari hướng tới sự đơn giản nhằm tập trung vào người lái. Do đó, cabin chiếc 812 Superfast không có màn hình cảm ứng trung tâm. Bảng điều khiển chỉ gồm một số nút bấm vật lý. Cửa gió điều hòa dạng tua-bin. Xe có tùy chọn ghế ngồi phong cách đường đua, với phần khung bằng vật liệu carbon.
Khối động cơ V12 hút khí tự nhiên dung tích 6.5 lít của Ferrari 812 Superfast được đặt trước thay vì động cơ đặt giữa. Cỗ máy này sản sinh công suất tối đa 789 mã lực tại 5.800 vòng/phút cùng 718 Nm mô-men xoắn cực đại tại 7.000 vòng/phút. Đây cũng là động cơ hút khí tự nhiên mạnh nhất mà Ferrari từng sản xuất.
Theo công bố của nhà sản xuất, siêu xe này có thể tăng tốc từ 0-100 km/h chỉ tốn 2,9 giây trước khi đạt vận tốc tối đa 340 km/h. Xe sử dụng hệ dẫn động cầu sau và hộp số ly hợp kép 7 cấp.
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
- Bé trai 3 tuổi bị chó béc giê cắn thủng bụng
- Toyota Innova 2023 sắp trình làng trong tháng 11, có thêm bản hybrid
- Bắt đối tượng liên quan đến hàng loạt vụ cho vay “cắt cổ” ở Hải Dương
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
- Năm 2025, TPHCM đăng ký hoàn thành 6 dự án nhà ở xã hội Hà Nội trắng bảng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
-
Vinfast Fadil: 1.909 xe
Kết quả này tiếp tục giúp Fadil dẫn đầu phân khúc, và bỏ xa đối thủ Hyundai Grand i10 đến gần 900 xe.
Vinfast Fadil hiện được phân phối trên thị trường Việt với giá dao động từ 382 đến 449 triệu đồng.
2, Hyundai Grand i10: 999 xe
Doanh số Hyundai Grand i10 đạt 999 xe giảm 18,5% so với tháng trước đạt 1.227 xe, xếp vị trí thứ 2 trong phân khúc và tháng thứ 2 liên tiếp biến mất hoàn toàn trong danh sách 10 xe bán chạy nhất thị trường. Tổng doanh số 5 tháng qua của mẫu xe này là 5.235 xe.
Hyundai Grand i10: 999 xe Hyundai Grand i10 2021 được TC Motor lắp ráp trong nước với 6 phiên bản có giá bán từ 360 triệu đến 455 triệu đồng. Xe hiện vẫn nhận được ưu đãi giảm 50% phí trước bạ, giá lăn bánh của xe cũng theo đó được giảm từ 21,6-27,3 triệu đồng.
3, Kia Morning: 601 xe
KIA Morning xếp ở vị trí thứ 3 với 601 xe giảm 23,6% so với 787 xe bán trong trong tháng trước. Từ đầu năm đến nay có 2.842 xe Kia Morning được bán ra thị trường.
Kia Morning: 601 xe Kia Morning 2022 vốn có 2 phiên bản X-Line và GT-Line, từ đầu tháng 5 nhà sản xuất bổ sung thêm bản giá rẻ AT và AT Premium với mong muốn mẫu xe này dễ tiếp cận khách hàng hơn trong phân khúc xe hạng A. Tuy nhiên, kết quả vẫn chưa được cải thiện.
4. Honda Brio: 346 xe
Tháng 5, chỉ có 346 xe Honda Brio được bán ra thị trường, giảm nhẹ so với con số 353 xe ở tháng trước. Và chỉ đạt 1.777 xe bán ra trong 5 tháng đầu năm 2022.
Honda Brio: 346 xe Giá bán xe Honda Brio hiện dao động từ 420 - 450 triệu đồng tuỳ vào từng phiên bản.
Toyota Wigo: 9 xe
Đội sổ, đứng cuối phân khúc vẫn là Toyota Wigo với doanh số liên tục giảm sâu. Tháng trước mẫu xe này có doanh số 33 chiếc, thì nay giảm xuống chỉ còn 9 xe.
Toyota Wigo: 9 xe Tại thị trường Việt Nam, Toyota Wigo bán ra với 2 phiên bản với giá bán từ 352 triệu đồng.
Y Nhụy
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Doanh số xe giá rẻ dưới 500 triệu đồng: Tiếp tục Fadil dẫn đầu">Doanh số xe giá rẻ dưới 500 triệu đồng: Tiếp tục Fadil dẫn đầu
-
Khách tham quan xem một mẫu xe cổ Chevrolet được sản xuất trước năm 1945 tại buổi trưng bày. Ảnh: Hồng Minh/PV TTXVN tại Nam Phi " alt="Độc đáo buổi trình diễn ô tô cổ trước năm 1945 tại Nam Phi">Độc đáo buổi trình diễn ô tô cổ trước năm 1945 tại Nam Phi
-
Giữa bối cảnh này, việc V-GREEN - đơn vị phát triển và vận hành trạm sạc cho xe điện VinFast - công bố triển khai mô hình trạm sạc nhượng quyền tại Việt Nam với những đặc quyền chưa từng có dành cho đối tác ngay lập tức trở thành chủ đề thảo luận “nóng” trên các diễn đàn đầu tư.
Là người đã có kinh nghiệm về kinh doanh nhượng quyền, sau khi nghiên cứu kỹ các chính sách và điều kiện, anh Quân khẳng định, đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa có mặt bằng, việc đầu tư trạm sạc nhượng quyền mở ra một hướng kinh doanh mới an toàn và chắc chắn có lời.
Đầu tiên, về nhu cầu thị trường, anh Quân phân tích, trong năm nay dự kiến hàng chục nghìn xe ô tô điện VF 3 sẽ tới tay khách hàng, song song với các mẫu xe điện cũng đang bán chạy như VF 5, VF 6… Ước tính, lượng xe điện VinFast sẽ đạt 300.000 xe ô tô điện và 1 triệu xe máy điện vào cuối năm 2025, cho thấy nhu cầu về trạm sạc xe của khách hàng sẽ ngày càng tăng cao.
Tiếp đến, về tiềm năng sinh lời, theo chính sách của V-GREEN, các chủ mặt bằng được cam kết mức doanh thu cố định 750 đồng cho mỗi kWh sạc trong tối thiểu 10 năm. Đây là cam kết đồng hành hiếm thấy so với bất kỳ mô hình nhượng quyền nào hiện tại.
“Nguồn thu nhập là tiềm năng vì nhu cầu sạc diễn ra liên tục, không phân biệt ngày đêm hay thời tiết. Lấy ví dụ, mỗi lần một chiếc xe VinFast VF 8 sạc đầy, chủ mặt bằng có thể kiếm được từ 60.000 - 65.000 đồng. Tính trung bình, nếu mỗi ngày có khoảng 5 lượt sạc/cổng, mỗi trụ 2 cổng đã giúp thu lời từ 18 - 20 triệu/tháng”, anh Quân tính toán.
Đặc biệt, chủ mặt bằng cũng không phải lo lắng về việc kiếm khách hàng - yếu tố cốt lõi đã khiến nhiều doanh nghiệp “đuối sức” và thất bại trong kinh doanh nhượng quyền. Bởi không chỉ được hòa vào mạng lưới trạm sạc với hàng vạn chủ xe điện, đối tác còn được được hỗ trợ khâu marketing, thu hút khách hàng, bên cạnh những hỗ trợ về công nghệ, quản lý vận hành, bảo trì bảo dưỡng…
Bên cạnh đó, theo anh Quân, việc kinh doanh trạm sạc không ảnh hưởng tới nguồn doanh thu chính của anh, trái lại còn tạo ra nguồn khách hàng tiềm năng là chủ xe điện tới sạc xe.
“Như vậy, thay vì phải tìm kiếm khách hàng, thì khách hàng sẽ tự tìm đến với tôi”, ông chủ chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh nhận định và cho biết đã đăng ký làm đối tác của V-GREEN.
Cơ hội cho những DN tiên phong tham gia chuyển đổi xanh
Ngoài tiềm năng sinh lời, điều khiến nhiều doanh nghiệp tin tưởng ở mô hình của V-GREEN là cam kết đền bù nếu công ty dừng kinh doanh trước hạn 10 năm.
“Nếu là doanh nghiệp khác triển khai, tôi sẽ còn phải tính toán nhiều trước khi quyết định hợp tác. Nhưng uy tín của Vingroup làm tôi hoàn toàn yên tâm”, anh Kiêm Toàn, chủ một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ sửa chữa ô tô ở TP.HCM nói.
Đặc biệt hơn, theo anh Toàn, khi xu thế thương mại xanh là tất yếu, những doanh nghiệp chủ động triển khai chuyển đổi xanh như anh từ sớm sẽ có nhiều lợi thế lớn. Lựa chọn đúng hướng đi sẽ giúp tiết giảm được nhiều chi phí, tăng sức cạnh tranh và đặt nền móng bền vững cho tương lai.
Nhìn lại những hành động mạnh mẽ của VinFast cũng như Vingroup trong những năm qua, vị chủ doanh nghiệp bày tỏ niềm tin lớn nếu được đồng hành cùng những đầu tàu.
Trên thực tế, đây không phải lần đầu tiên Vingroup và các công ty thành viên cho thấy quyết tâm mãnh liệt và trách nhiệm trong việc thúc đẩy chuyển đổi xanh trong giao thông tại Việt Nam. Từ tháng 6/2024, chương trình “Mãnh liệt tinh thần Việt Nam - Vì tương lai xanh” đã được triển khai với những chính sách mạnh tay như: ưu đãi 50% lệ phí trước bạ, miễn phí sạc điện 1-2 năm, cam kết cung cấp phụ tùng hậu mãi trong vòng 24 giờ… Những chính sách này đều được đánh giá là chưa từng có trên thị trường và đang tạo ra sức bật mạnh giúp xe điện ngày càng dễ tiếp cận với mỗi người dân.
Sự xuất hiện của mô hình trạm sạc nhượng quyền được các chuyên gia kỳ vọng sẽ tiếp tục tối ưu quyền lợi và tạo điều kiện tốt nhất cho người dùng xe điện, đồng thời tạo cú hích mạnh mẽ chưa từng thấy để công cuộc chuyển đổi xanh tại Việt Nam có bước đại nhảy vọt.
Thế Định
" alt="Trạm sạc nhượng quyền">Trạm sạc nhượng quyền
-
Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
-
Buổi làm việc với lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của VNPT được Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng điều hành theo hình thức hỏi - đáp. Ảnh: T.H Mở đầu buổi làm việc, Tổng Giám đốc VNPT Huỳnh Quang Liêm đã báo cáo lãnh đạo Bộ về kết quả hoạt động của tập đoàn thời gian qua. Bên cạnh việc cập nhật thông tin về tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách của tập đoàn trong 8 tháng đầu năm 2024, ông Huỳnh Quang Liêm cũng điểm ra những kết quả nổi bật trong phát triển hạ tầng số, ứng dụng số của VNPT trong hành trình chuyển đổi từ telco – nhà cung cấp dịch vụ viễn thông thành tập đoàn công nghệ - techco.
Cụ thể, về phát triển hạ tầng số, vùng phủ sóng di động của VNPT đã đạt 99,8%, xóa được 7.500 ‘điểm đen’ của mạng di động; tốc độ truy cập mạng băng rộng đạt 61 Mbps, tăng 43% từ năm 2022 đến nay; đầu tư 7 trung tâm dữ liệu với tổng công suất 18 MW, tăng 277% so với năm 2022... Song song đó, nhiều ứng dụng số do VNPT phát triển như Trung tâm điều hành đô thị thông minh - IOC, cổng dịch vụ công trực tuyến VNPT-iGate, nền tảng an toàn thông tin VNPT Cyber Immunity, hay các nền tảng giáo dục số, nông nghiệp số, cloud... đã và đang được nhiều bộ, ngành, địa phương sử dụng.
Nhiều giải pháp chuyển đổi số của VNPT đang được các bộ, ngành, địa phương sử dụng. Ảnh: M.H Nhấn mạnh đất nước, ngành, Bộ TT&TT không thể tốt lên nếu các doanh nghiệp như VNPT không tốt lên, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận xét: Nền tảng về mạng lưới, con người, tổ chức của VNPT rất tốt; song vẫn cần được đổi mới bằng việc đưa ra những thách thức mới, mục tiêu cao.
Người đứng đầu ngành TT&TT cũng phân tích những thay đổi lớn của ngành hiện nay, đó là thực hiện đổi mới lần 2 - chuyển từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số; là tham gia hiện thực hóa cuộc cách mạng về chuyển đổi số. Trong bối cảnh đó, Chủ tịch HĐTV Tô Dũng Thái, Tổng Giám đốc Huỳnh Quang Liêm cùng thế hệ hiện tại của VNPT phải mở ra giai đoạn phát triển mới, viết trang mới trong lịch sử của tập đoàn.
Cùng với nhắc nhở phải đặc biệt lưu ý việc thượng tôn pháp luật để có thể phát triển bền vững, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng còn chỉ rõ: Doanh nghiệp muốn tồn tại lâu dài thì phải gắn mình với sứ mệnh quốc gia, dân tộc. VNPT cần xung phong, sẵn sàng nhận những nhiệm vụ lớn quốc gia, chẳng hạn như nhận gánh một phần việc thực hiện chiến lược quốc gia về phát triển công nghiệp bán dẫn, hay việc dựng lại ngành công nghiệp điện tử nước nhà. “Doanh nghiệp nhà nước cần gắn mình với sứ mệnh quốc gia, thượng tôn pháp luật, nhất là khi mình lớn”, Bộ trưởng nêu yêu cầu.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng mong rằng, là một doanh nghiệp thuộc ngành TT&TT, VNPT coi Bộ TT&TT như nhà mình để có việc gì khó thì hỏi, kiến nghị với Bộ. Nhắc tập đoàn đừng ngại kêu với Bộ, bởi từ các câu chuyện thực tiễn, ý kiến đề xuất của doanh nghiệp, quản lý nhà nước mới hoàn thiện chính sách, và qua đó cả cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp cũng như ngành sẽ tốt hơn lên.
Người đứng đầu ngành TT&TT còn đề nghị VNPT chủ động coi xây dựng thể chế là việc của mình để nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế và có đề xuất lời giải với Việt Nam; đồng thời, nêu yêu cầu tập đoàn có kiến nghị cụ thể để đóng góp các vấn đề như bản quyền thể thao, phương án sử dụng Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích, quy định dùng chung hạ tầng giữa các ngành...
Giao nhiệm vụ lớn quốc gia để doanh nghiệp phát triển
Phần lớn thời gian của buổi làm việc đã diễn ra theo hình thức thảo luận, trao đổi cởi mở, thẳng thắn. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã giải đáp nhiều băn khoăn, thắc mắc của đội ngũ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt VNPT, bao gồm cả những trăn trở về định hướng, không gian phát triển, bài toán quản trị VNPT cũng như các vướng mắc cụ thể mà tập đoàn đang gặp phải.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khuyên VNPT nên làm trước việc sử dụng dữ liệu của tập đoàn mình để tạo ra giá trị. Ảnh: T.H Đưa ra lời khuyên về hướng phát triển với VNPT cũng như các nhà mạng nói chung, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, việc khai thác các dịch vụ truyền thống của viễn thông đã tới hạn, nhà mạng không có cách nào khác là mở nền tảng của mình ra cho các doanh nghiệp làm dịch vụ tăng thêm sử dụng, phát triển dịch vụ trên đó. Bộ trưởng cũng gợi ý cách làm được các nhà mạng quốc tế áp dụng là có công ty làm đại lý, trung gian giữa nhà mạng với hàng ngàn đơn vị cung cấp dịch vụ nội dung, đồng thời lưu ý về yêu cầu để hợp tác này thành công là tỷ lệ nhà mạng thu phải dưới 30% doanh thu.
Bàn về không gian tăng trưởng của nhà mạng, bên cạnh những cái mới hoàn toàn để tạo ra không gian phát triển lâu dài, người đứng đầu ngành TT&TT cũng lưu ý, cái mới xung quanh cái cũ là không gian vô cùng lớn, dễ làm, nhanh hơn và cho kết quả ngay. Với VNPT, cái cũ chính là hạ tầng, gồm con người và hạ tầng vật lý. Hiện hạ tầng này mới chỉ được dùng chưa đến 20%, tập đoàn cần mở cho doanh nghiệp khác hợp tác, khai thác 80% nguồn lực còn lại để có gia tăng nguồn thu.
Liên quan câu chuyện sản xuất thiết bị Wi-Fi thế hệ mới được Chủ tịch VNPT Technology nêu ra, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, trong Khung phát triển hạ tầng số Việt Nam vừa được Bộ TT&TT ban hành, Wi-Fi được coi là hạ tầng, vì thế, hướng làm thiết bị Wi-Fi là hướng đúng và nếu làm tốt thì đây sẽ cơ hội lớn với VNPT. Thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ ra tiêu chuẩn, cấp tần số cho Wi-Fi thế hệ mới và quản lý nó như một trạm BTS.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, đầu tư mạng 5G nhanh sẽ rất tốt cho phát triển đất nước. Ảnh minh họa: M.H Về triển khai mạng 5G tại Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phân tích, đầu tư 5G là để giải bài toán của 4G, với giá thành giảm 7 lần và dung lượng lớn hơn gấp 15 lần. Pha 1 của triển khai 5G chính là làm cho chất lượng mạng 4G tốt lên, tạo ra nhiều dịch vụ dữ liệu tốc độ cao theo yêu cầu; sau đó mới tính đến phát triển, đưa ứng dụng mới use-case 5G vào các ngành công nghiệp. Bộ trưởng cũng giao Cục Viễn thông chủ trì nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế để trong năm nay ban bố Sách trắng về 5G.
Nhận định thời gian tới tỷ lệ chi cho chuyển đổi số của khối nhà nước sẽ tăng lên, song Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng lưu ý VNPT muốn trở thành doanh nghiệp xuất sắc về chuyển đổi số, không nên chỉ tập trung vào khối nhà nước mà phải chú trọng cả khu vực tư nhân.
Một điểm mấu chốt của chuyển đổi số là cần làm cho mình trước, sau đó mới triển khai cho đơn vị khác. Tương tự, VNPT cần chuyển đổi AI trong nội bộ tập đoàn trước, từ đó học được nghề chuyển đổi AI và đi cung cấp dịch vụ. Song song đó, VNPT cũng rất nên ra nước ngoài để tạo ra thách thức mới, giỏi lên qua cạnh tranh toàn cầu và tạo ra nguồn nhân lực cho tập đoàn.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, các thứ trưởng và đại diện lãnh đạo một số đơn vị trong Bộ TT&TT chụp ảnh lưu niệm cùng lãnh đạo, cán bộ chủ chốt của VNPT. Ảnh: Đức Huy Với quan điểm “Doanh nghiệp lớn cần được giao việc lớn”, Bộ TT&TT nhận trách nhiệm đề xuất Chính phủ đặt hàng, giao những nhiệm vụ lớn, bài toán lớn cho VNPT và các doanh nghiệp chủ chốt của ngành; đồng thời, tạo ra cơ chế an toàn để thực hiện.
Bày tỏ sự tri ân với những định hướng, tư vấn của lãnh đạo Bộ TT&TT, Chủ tịch VNPT Tô Dũng Thái chia sẻ: “VNPT lúc nào cũng muốn tổ chức mình tốt lên, hoàn thành những mục tiêu, kỳ vọng của lãnh đạo Bộ. Chúng tôi hứa sẽ cố gắng hết sức để xứng đáng với các thế hệ đi trước”.
Hạ tầng số Việt Nam là không gian hoạt động mới của các nhà mạngBộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh Cục Viễn thông phải thúc đẩy xây dựng hạ tầng số dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, hạ tầng xanh, thông minh, hạ tầng mở và an toàn." alt="BT Nguyễn Mạnh Hùng làm việc với lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của VNPT">BT Nguyễn Mạnh Hùng làm việc với lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của VNPT